Báo cháy-Báo trộm KAWA

Bao chay bao trom KAWA
Báo cháy-Báo trộm KAWA | Remote KAWA RM3C Remote KAWA RM3C

180.000 VND

Báo cháy-Báo trộm KAWA | Remote KAWA RM1A Remote KAWA RM1A

170.000 VND

Báo cháy-Báo trộm KAWA | Remote KAWA RM4K Remote KAWA RM4K

250.000 VND

Báo cháy-Báo trộm KAWA | Remote KAWA RM2A Remote KAWA RM2A

150.000 VND

Đặc điểm của một hệ thống báo cháy thường

 

Hệ thống báo cháy thường là hệ thống quản lý một khu vực (zone) nhà xưởng hoặc một tầng nhà. Mà khu vực (zone) đó có một hoặc nhiều thiết bị báo cháy đầu vào (đầu báo nhiệt, khí gas, đầu báo khói…) được mắc nối tiếp với nhau thông qua với trung tâm báo cháy. Hệ thống này có các tính năng cơ bản của hệ thống báo cháy, giá thành không cao, phù hợp lắp đặt tại các văn phòng, nhà xưởng, nhà kho có diện tích vừa hoặc nhỏ khoảng vài nghìn mét vuông.

 

Đặc điểm của hệ thống báo cháy thường (Conventional Fire Alarm Control Panel).

– Giám sát và báo cháy theo từng khu vực (zone).

 

– Khó có thể biết chính xác vị trí thiết bị nào đã kích hoạt báo cháy hoặc bị sự cố trong Zone. chỉ biết được là khu vực nào báo mà thôi.

 

– Trung tâm báo cháy có thể có một hoặc nhiều kênh (zone). Một số trung tâm có khả năng mở rộng zone, điều này giúp khả năng mở rộng hệ thống báo cháy.

 

– Mỗi mạch zone sử dụng 2 hoặc 4 lõi dây nên số lượng các dây tín hiệu nối về trung tâm báo cháy là rất nhiều.

 

– Sử dụng 1 hoặc nhiều mạch điện kết nối với các thiết bị khởi tạo (đầu báo, nút nhấn) theo kiểu nối dây song song, mỗi mạch điện này được gọi là mạch tín hiệu.

 

– Mạch tín hiệu được nối với hỗn hợp thiết bị khởi tạo trong cùng một khu vực bảo vệ. Mọi trạng thái, tình trạng của khu vực đều được hiển thị trên mặt hiển thị (annunciator) của trung tâm báo cháy (màn hình hiển thị có thể là màn hình LED hoặc LCD).

 

 – Trên mặt hiển thị thường ghi tên khu vực (zone) bảo vệ.

 

– Để kiểm soát đường tín hiệu, một thiết bị (thường là điện trở) được lắp ở cuối đường dây tín hiệu, song song với thiết bị xa nhất trên đường tín hiệu (thường gọi là thiết bị cuối đường dây hay là điện trở cuối đường dây).

 

– Mạch tín hiệu được thiết kế theo kiểu mạch vòng đến trung tâm, khi một đường dây bị hỡ hoặc bị đứt khiến dòng điện trở về trung tâm không đủ khi này trung tâm kích hoạt báo cháy ở khu vực mạch tín hiệu đó

 

 – Để đảm bảo khả năng giám sát và hệ thống hoạt động chính xác ổn định các mạch tín hiệu không nên lắp đặt rẻ nhánh mạch tín hiệu.

 

– Một số trung tâm báo cháy cho phép đấu nối đường tín hiệu theo kiểu mạch vòng (Class A) mà không dùng điện trở cuối đường dây. Phương pháp này cho hiệu quả cao trong việc giám sát và duy trì hoạt động của hệ thống khi bị đứt dây, tuy nhiên dung lượng zone của tủ thường sẽ bị giảm đi một nửa.

 

– Trung tâm báo cháy có thể có một hoặc nhiều mạch cảnh báo. Các thiết bị báo động (chuông hoặc đèn led) được lắp song song trên mạch cảnh báo. Mạch cảnh báo có thể được lập trình để báo động theo một, một nhóm mạch tín hiệu (zone) hoặc báo động chung. 

 

Đặc điểm của một hệ thống báo cháy thường

 

Hệ thống báo cháy thường là hệ thống quản lý một khu vực (zone) nhà xưởng hoặc một tầng nhà. Mà khu vực (zone) đó có một hoặc nhiều thiết bị báo cháy đầu vào (đầu báo nhiệt, khí gas, đầu báo khói…) được mắc nối tiếp với nhau thông qua với trung tâm báo cháy. Hệ thống này có các tính năng cơ bản của hệ thống báo cháy, giá thành không cao, phù hợp lắp đặt tại các văn phòng, nhà xưởng, nhà kho có diện tích vừa hoặc nhỏ khoảng vài nghìn mét vuông.

 

Đặc điểm của hệ thống báo cháy thường (Conventional Fire Alarm Control Panel).

– Giám sát và báo cháy theo từng khu vực (zone).

 

– Khó có thể biết chính xác vị trí thiết bị nào đã kích hoạt báo cháy hoặc bị sự cố trong Zone. chỉ biết được là khu vực nào báo mà thôi.

 

– Trung tâm báo cháy có thể có một hoặc nhiều kênh (zone). Một số trung tâm có khả năng mở rộng zone, điều này giúp khả năng mở rộng hệ thống báo cháy.

 

– Mỗi mạch zone sử dụng 2 hoặc 4 lõi dây nên số lượng các dây tín hiệu nối về trung tâm báo cháy là rất nhiều.

 

– Sử dụng 1 hoặc nhiều mạch điện kết nối với các thiết bị khởi tạo (đầu báo, nút nhấn) theo kiểu nối dây song song, mỗi mạch điện này được gọi là mạch tín hiệu.

 

– Mạch tín hiệu được nối với hỗn hợp thiết bị khởi tạo trong cùng một khu vực bảo vệ. Mọi trạng thái, tình trạng của khu vực đều được hiển thị trên mặt hiển thị (annunciator) của trung tâm báo cháy (màn hình hiển thị có thể là màn hình LED hoặc LCD).

 

 – Trên mặt hiển thị thường ghi tên khu vực (zone) bảo vệ.

 

– Để kiểm soát đường tín hiệu, một thiết bị (thường là điện trở) được lắp ở cuối đường dây tín hiệu, song song với thiết bị xa nhất trên đường tín hiệu (thường gọi là thiết bị cuối đường dây hay là điện trở cuối đường dây).

 

– Mạch tín hiệu được thiết kế theo kiểu mạch vòng đến trung tâm, khi một đường dây bị hỡ hoặc bị đứt khiến dòng điện trở về trung tâm không đủ khi này trung tâm kích hoạt báo cháy ở khu vực mạch tín hiệu đó

 

 – Để đảm bảo khả năng giám sát và hệ thống hoạt động chính xác ổn định các mạch tín hiệu không nên lắp đặt rẻ nhánh mạch tín hiệu.

 

– Một số trung tâm báo cháy cho phép đấu nối đường tín hiệu theo kiểu mạch vòng (Class A) mà không dùng điện trở cuối đường dây. Phương pháp này cho hiệu quả cao trong việc giám sát và duy trì hoạt động của hệ thống khi bị đứt dây, tuy nhiên dung lượng zone của tủ thường sẽ bị giảm đi một nửa.

 

– Trung tâm báo cháy có thể có một hoặc nhiều mạch cảnh báo. Các thiết bị báo động (chuông hoặc đèn led) được lắp song song trên mạch cảnh báo. Mạch cảnh báo có thể được lập trình để báo động theo một, một nhóm mạch tín hiệu (zone) hoặc báo động chung.