Công nghệ thiết bị mạng GSM
Công nghệ mạng GSM (Hệ thống thông tin di động toàn cầu) là một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động. GSM được sử dụng rộng rãi tại tất cả các quốc gia trên thế giới, sử dụng công nghệ phổ nhọn (wedge spectrum) để phân phối sóng carrier, được chia làm thành nhiều “time slot” khác nhau. Mỗi user sẽ được gán cho một slot độc quyền sử dụng cho đến khi cuộc gọi kết thúc.
Cấu trúc mạng GSM
Một mạng GSM để cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng cho nên nó khá phức tạp vì vậy sau đây sẽ chia ra thành các phần như sau: chia theo phân hệ:
- Phân hệ chuyển mạch NSS: Network switching SubSystem
- Phân hệ vô tuyến RSS: Radio SubSystem
- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS: Operation and Maintenance SubSystem
* Phân hệ vô tuyến RSS: BSS + MS
- BSS Base Station Subsystem= TRAU + BSC + BTS
+ TRAU: bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc độ
+ BSC: bộ điều khiển trạm gốc
+ BTS: trạm thu phát gốc
- MS: là những chiếc di động gồm: ME và SIM
+ ME Mobile Equipment: phần cứng và phần mềm
+ SIM: lưu trữ các thông tin về thuê bao và mật mã / giải mật mã.
Chức năng của GSM
- GSM là chuẩn phổ biến hầu hết cho tất cả điện thoại di động (ĐTDĐ) trên thế giới.
- Chuẩn GSM có khả năng phú sóng rộng rãi, người sử dụng có thể sử dụng ĐTDĐ của họ ở nhiều vùng trên thế giới. So với các chuẩn tiền thân, GSM được cải thiện tốt hơn cả về tín hiệu và tốc độ, chất lượng cuộc gọi.
- GSM được xem như là một hệ thống Mạng thông tin di động thế hệ thứ hai.
- GSM là một chuẩn mở, hiện được phát triển bởi 3rd Generation Partnership Project (3GPP).
- Lợi thế chính giành cho khách hàng của chuẩn GSM là chất lượng cuộc gọi tốt, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn.
- Thuận lợi đối với nhà điều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng. GSM cho phép nhà điều hành mạng có thể sẵn sàng dịch vụ ở khắp nơi.
Công nghệ thiết bị mạng GSM
Công nghệ mạng GSM (Hệ thống thông tin di động toàn cầu) là một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động. GSM được sử dụng rộng rãi tại tất cả các quốc gia trên thế giới, sử dụng công nghệ phổ nhọn (wedge spectrum) để phân phối sóng carrier, được chia làm thành nhiều “time slot” khác nhau. Mỗi user sẽ được gán cho một slot độc quyền sử dụng cho đến khi cuộc gọi kết thúc.
Cấu trúc mạng GSM
Một mạng GSM để cung cấp đầy đủ các dịch vụ cho khách hàng cho nên nó khá phức tạp vì vậy sau đây sẽ chia ra thành các phần như sau: chia theo phân hệ:
- Phân hệ chuyển mạch NSS: Network switching SubSystem
- Phân hệ vô tuyến RSS: Radio SubSystem
- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng OMS: Operation and Maintenance SubSystem
* Phân hệ vô tuyến RSS: BSS + MS
- BSS Base Station Subsystem= TRAU + BSC + BTS
+ TRAU: bộ chuyển đổi mã và phối hợp tốc độ
+ BSC: bộ điều khiển trạm gốc
+ BTS: trạm thu phát gốc
- MS: là những chiếc di động gồm: ME và SIM
+ ME Mobile Equipment: phần cứng và phần mềm
+ SIM: lưu trữ các thông tin về thuê bao và mật mã / giải mật mã.
Chức năng của GSM
- GSM là chuẩn phổ biến hầu hết cho tất cả điện thoại di động (ĐTDĐ) trên thế giới.
- Chuẩn GSM có khả năng phú sóng rộng rãi, người sử dụng có thể sử dụng ĐTDĐ của họ ở nhiều vùng trên thế giới. So với các chuẩn tiền thân, GSM được cải thiện tốt hơn cả về tín hiệu và tốc độ, chất lượng cuộc gọi.
- GSM được xem như là một hệ thống Mạng thông tin di động thế hệ thứ hai.
- GSM là một chuẩn mở, hiện được phát triển bởi 3rd Generation Partnership Project (3GPP).
- Lợi thế chính giành cho khách hàng của chuẩn GSM là chất lượng cuộc gọi tốt, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn.
- Thuận lợi đối với nhà điều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng. GSM cho phép nhà điều hành mạng có thể sẵn sàng dịch vụ ở khắp nơi.